Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Trần Văn Kỳ đánh giá cao sự chuẩn bị của Văn phòng Điều phối Chương trình MTQG xây dựng NTM về tờ trình, dự thảo nghị quyết một số cơ chế, chính sách tạo nguồn lực xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2022-2025.

Thay mặt Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng vừa ký ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TU về lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tập trung, tích tụ ruộng đất gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 và những năm tiếp theo.

Triển khai thực hiện chủ trương của cấp trên về tái cơ cấu ngành nông nghiệp, phát huy lợi thế về đất đai, thời gian qua, cấp ủy đảng, chính quyền xã Xuân Viên (huyện Nghi Xuân) đã chỉ đạo phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa, nhất là đâu tư nuôi bò vỗ béo, đem lại thu nhập cao cho nhiều hộ dân.

Hương Khê là huyện miền núi, diện tích tự nhiên 126.293,8 ha, trong đó có trên 17.878 ha đất sản xuất nông nghiệp. Triển khai thực hiện chủ trương của Trung ương, của tỉnh về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, ngày 16/3/2016, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hương Khê ban hành Nghị quyết số 01-NQ/HU về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020 và những năm tiếp theo.

Thời gian qua, cấp ủy đảng, chính quyền huyện Nghi Xuân đã tập trung chỉ đạo xây dựng huyện nông thôn mới nâng cao, trong đó chú trọng xây dựng các khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu và tổ dân phố văn minh.

Thực hiện chủ trương của cấp ủy huyện, thời gian qua, Hội Nông dân huyện Hương Sơn đã tập trung triển khai thực hiện Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” của huyện, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi có năng suất, chất lượng, giá trị kinh tế cao, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Nắng đã trở lại ở nhiều địa phương sau những đợt mưa lớn. Không bỏ phí thời gian tạnh ráo hiếm hoi, bà con nông dân Hà Tĩnh tranh thủ xuống đồng tháo nước, chăm sóc cây trồng vụ đông.

Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Hà Tĩnh đề nghị các chủ thể sản xuất bổ sung, hoàn thiện một số nội dung về hình thức bao bì, đảm bảo vệ sinh môi trường, truy xuất nguồn gốc trong quá trình sản xuất.

Thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020, huyện Lộc Hà đã có 12/12 xã, thị trấn đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó Thạch Châu được công nhận xã đạt nông thôn mới nâng cao. Đến nay, huyện đã đạt 7/9 tiêu chí huyện nông thôn mới, gồm: Quy hoạch, Thủy lợi, Điện, Tổ chức sản xuất, Môi trường, An ninh trật tự và Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới.

Trong những tháng đầu năm 2021, mặc dù gặp nhiều khó khăn, bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 nhưng Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới huyện Thạch Hà đã chỉ đạo các địa phương, đơn vị chủ động, linh hoạt thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra, vừa tập trung xây dựng nông thôn mới vừa thực hiện nghiêm các quy định về phòng, chống dịch.

Huyện Thạch Hà có hơn 19.600 ha đất nông nghiệp, có các tiểu vùng sinh thái khác nhau (vùng ven thành phố, vùng trà sơn, vùng đồng bằng và vùng bãi ngang ven biển) là tiềm năng quan trọng để ứng dụng khoa học kỹ thuật, phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững. Chính vì vậy, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Thạch Hà lần thứ XXX, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp là một trong khâu đột phá trong giai đoạn tới.

Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 15/7/2021 về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2021 - 2025”.

Đầu tư tái sản xuất kinh tế vườn, thử “vận may” với những cây con mới… là những cách làm mà nông dân TP Hà Tĩnh đang cố gắng để xoay trở giữa những khó khăn của thời dịch Covid-19…

Thời gian qua, cả hệ thống chính trị và Nhân dân huyện Thạch Hà đã nỗ lực xây dựng nông thôn mới, trong đó các hội viên Hội Cựu chiến binh đã tích cực tham gia xây dựng vườn mẫu, phát triển kinh tế nông thôn.

Tiếp đà thắng lợi của vụ xuân, Hà Tĩnh cơ cấu sản xuất 44.186 ha lúa hè thu năm 2021, năng suất dự kiến đạt 47,88 tạ/ha, sản lượng 211.566 tấn...

Chưa bao giờ vụ lúa xuân ở Hà Tĩnh lại giành được thắng lợi trọn vẹn như năm nay, năng suất đạt kỷ lục, chất lượng lúa tăng cao, giá cả ổn định. Quan trọng hơn, thành quả này còn tạo ra bước ngoặt lớn nhằm thay đổi cơ cấu sản xuất lẫn tư duy hàng hóa của bà con nông dân…

Kể từ khi Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) được triển khai năm 2010, bộ mặt nông thôn ở nước ta thay đổi và phát triển rất nhanh.

Chuyển đổi số, kinh tế số trong lĩnh vực nông nghiệp được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện đề án thí điểm tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025.

Sau hơn 20 năm hình thành, phát triển, đến nay Vũ Quang đã trở thành huyện miền núi biên giới đạt chuẩn nông thôn mới.

Hôm nay (29/3), thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã ký quyết định công nhận huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2020.