Can Lộc là địa phương có nhiều di tích nhất gồm: Đền Khiêm Ích (xã Đồng Lộc), Đình làng Quần Ngọc (xã Khánh Lộc), Chùa Lưu Ly (xã Sơn Lộc), Mộ Nguyễn Công Ban (xã Trường Lộc), Nhà thờ Trần Đình Trù (xã Xuân Lộc), Nhà thờ Lương Hữu Xưởng (xã Thiên Lộc).
![]() |
|
Đón nhận bằng di tích LSVH cấp tỉnh đền Cô, đền Cậu (thôn Hội Tiến, xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân) |
Tiếp đó là huyện Thạch Hà với 4 di tích, gồm: Chùa Thanh Quang (xã Thạch Hải), Nhà thờ Nguyễn Hoằng Nghĩa (xã Thạch Thắng), Nhà thờ Nguyễn Hữu Ngân (xã Thạch Khê), Nhà thờ Lê Văn Nghĩa (xã Thạch Đỉnh).
Xếp thứ 3 trong số các địa phương có nhiều di tích đợt này là Nghi Xuân, với Đền Am (xã Xuân Liên), Đền Bến (xã Xuân Liên), Nhà thờ và Mộ Đậu Vĩnh Tường (xã Xuân Viên).
Sau Nghi Xuân là huyện Hương Sơn với 2 di tích: Nhà thờ Cù Nhiệm, Cù Trọng Năng (xã Sơn Bằng); Nhà thờ và Mộ Hà Huy Quang (xã Sơn Thịnh).
Có 4 địa phương có 1 di tích, gồm: Đền Bà Chúa (Cẩm Sơn - Cẩm Xuyên), Nhà thờ Nguyễn Xứng (Mai Phụ - Lộc Hà), Di tích danh thắng chùa Hang (Bắc Hồng - TX Hồng Lĩnh), Nhà thờ Lê Đăng Ái (Đức Nhân - Đức Thọ).
UBND tỉnh giao Sở VHTT&DL chỉ đạo các địa phương có di tích được công nhận thực hiện quản lý Nhà nước đối với di tích theo quy định hiện hành.
Theo baohatinh.vn
Tin mới cập nhật
- Thống nhất trình Quốc hội việc miễn học phí từ năm học 2025-2026 ( 26/04)
- Bảo đảm tiến độ xây dựng báo cáo nghiên cứu khả thi Chương trình MTQG về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 ( 04/04)
- Phát huy tinh thần học tập suốt đời, lan tỏa mạnh mẽ khí thế phong trào “Bình dân học vụ số” ( 27/03)
- Thành phố Hà Tĩnh tập trung thực hiện Phong trào xóa nhà tạm, nhà dột nát ( 24/03)
- Tổ chức trưng bày chuyên đề “Bãi Cọi - nơi gặp gỡ các nền văn hóa” ( 18/03)
- Quyết tâm cao, nỗ lực lớn để hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát trong năm 2025 ( 11/03)